Con lăn băng tải bằng sắt, thép là sản phẩm có kích thước nhỏ nhưng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ nâng đỡ, vận chuyển hàng hóa. Nhiều doanh nghiệp có nhu cầu nhập khẩu loại con lăn này nhưng vướng mắc ở quy trình, thủ tục nhập khẩu cũng như mã HS băng tải.
Trong bài viết này, cùng chúng tôi tìm hiểu cụ thể hơn về mã HS của bằng chuyền bằng sắt, mã HS con lăn bằng sắt thép và các quy trình, thủ tục nhập khẩu con lăn băng tải bằng sắt, thép nhé!
Mục lục bài viết
Con lăn băng tải bằng sắt, thép là gì?
Mặc dù có cấu tạo không quá phức tạp nhưng con lăn băng tải đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành các dây chuyền sản xuất và dây chuyền công nghiệp. Con lăn hỗ trợ xử lý chuyển động của vật liệu và sản phẩm trong công nghiệp. Tùy thuộc vào yêu cầu sử dụng mà con lăn sẽ có tốc độ, nhiệt độ, tải trọng khác nhau. Chất liệu con lắc cũng có sự khác biệt, con lăn thường được làm từ sắt, thép, PVC, cao su,….
Cấu tạo của con lăn bằng sắt thép cũng khá đơn giản, con lăn được lắp vào trục bao gồm ổ bi, ổ này được gắn chặt với con lăn và trục. Dù cấu tạo đơn giản nhưng để con lăn hoạt động hiệu quả thì chúng phải đạt tiêu chuẩn về đồng tâm, đồng trục, ly tâm. Đó là lý do mà nhiều doanh nghiệp cần phải nhập khẩu sản phẩm này về nước để sử dụng.
Tham khảo mã HS con lăn bằng thép
Mã HS code là mã dùng để định danh sản phẩm, nhờ mã này, các cơ quan hải quan toàn cầu có thể biết được sản phẩm xuất nhập khẩu mà không cần kiểm tra hàng thực tế. Ngoài ra, mã HS Code còn cho biết thủ tục và giấy phép cần có để nhập khẩu sản phẩm, các loại thuế cần phải đóng.
Mã HS code được quy định dựa theo đặc điểm, tính chất của con lăn, do được làm từ nhiều chất liệu khác nhau nên mã hs con lăn bằng thép, hs code con lăn bằng sắt, mã hs băng tải hay mã hs của băng chuyền bằng sắt đều là các mã khác nhau.
Theo đó, thì mã HS con lăn bằng thép là :
- 73269099 | Con lăn bằng thép
- 73269099 | Con lăn bằng thép / Roller (P/tùng cho máy kéo dây hàn – )
Mã bằng tải thuộc chương 84, cụ thể:
- 8428: Máy nâng hạ, giữ, xếp hoặc dỡ hàng khác (ví dụ, thang máy (lift), thang cuốn, băng tải, thùng cáp treo).
- 84283390: Loại khác
Nhìn chung, các loại con lăn, băng tải được làm từ chất liệu khác nhau sẽ có mã HS code khác nhau. Để tìm chính xác mã HS code của từng loại, doanh nghiệp cần chủ động tra cứu theo nhiều cách khác nhau.
Các loại thuế phải thanh toán khi nhập khẩu con lăn bằng thép
Nộp thuế là nghĩa vụ của các cá nhân và doanh nghiệp khi nhập khẩu bất kỳ sản phẩm nào về Việt Nam. Với sản phẩm như con lăn bằng thép hay băng tải, doanh nghiệp sẽ cần nộp một số loại thuế như Thuế giá trị gia tăng (VAT)
Thuế nhập khẩu thông thường, thuế nhập khẩu ưu đãi, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường, thuế chống bán phá giá, thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt. Tùy theo quốc gia nhập khẩu mà phần thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt sẽ có sự khác nhau. Phần thuế này doanh nghiệp cũng có thể tham khảo thêm trong biểu thuế xuất nhập khẩu.
Quy trình, thủ tục nhập khẩu con lăn, băng tải bằng sắt, thép
Con lăn, băng tải bằng sắt thép không nằm trong danh mục cấm nhập khẩu nên doanh nghiệp có thể nhập khẩu một cách dễ dàng theo các quy trình tương tự như sau:
Chuẩn bị bộ hồ sơ hải quan nhập khẩu sản phẩm
Hồ sơ hải quan nhập khẩu sản phẩm như băng tải hay con lăn thép cũng tương tự như hồ sơ nhập khẩu các sản phẩm thông thường. Một số hồ sơ cơ bản sẽ bao gồm những giấy tờ dưới đây:
- Hóa đơn thương mại – Commercial Invoice – bản nộp là bản sao, một số đơn vị hay chi cục sẽ yêu cầu có bản gốc để đối chứng
- Vận đơn – Bill of lading – Bản sao
- Giấy giới thiệu – Bản chính
- Chứng nhận xuất xứ sản phẩm – Bản gốc hoặc bản điện tử
- Phiếu đóng gói hàng hóa – bản sao
Chuẩn bị nhãn mác hàng hóa khi nhập khẩu
Thông thường thì các sản phẩm khi nhập khẩu về Việt Nam cần có đầy đủ nhãn mác theo quy định, nhãn mác sẽ bao gồm một số thông tin như tên hàng hóa cụ thể, tên, địa chỉ tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa, xuất xứ hàng hóa, các nội dung khác tùy theo thông tin của sản phẩm đó.
Khai và truyền tờ hải quan
Một bước quan trọng tiếp theo để hoàn thành thủ tục nhập khẩu con lăn hay bằng chuyển là khai và truyền tờ hải quan. Tờ khai hải quan là chứng từ thể hiện danh mục và mô tả chi tiết hàng hóa xuất khẩu , nhập khẩu. Tờ khai hải quan chủ yếu do du khách nộp khi đến hoặc đi, tại biên giới của từng quốc gia.
Thông qua việc khai báo hải quan, cơ quan hải quan kiểm soát được loại hàng hóa, mặt hàng nào được nhập khẩu, xuất khẩu.
Khi hàng về đến cảng, doanh nghiệp cần thực hiện khai tờ khai hải quan. Cơ quan Hải quan sẽ kiểm tra tờ khai khi bạn đã hoàn tất và chuyển tờ khai đi, hệ thống của cơ quan cũng sẽ tự động cấp số nếu như các thông tin mà bạn bạn cập nhật là chính xác và đầy đủ.
Tại bước này, hàng hóa sẽ được phân luồng với ba tình trạng là luồng đỏ, luồng xanh, luồng vàng. Nếu hàng thuộc luồng xanh, doanh nghiệp sẽ được nhận hàng mà không phải qua kiểm tra giấy tờ, hàng hóa. Luồng vàng, giấy tờ sẽ được kiểm tra, hàng hóa không bị kiểm tra. Trong trường hợp là luồng đỏ thì hải quan sẽ kiểm tra toàn bộ hàng và giấy tờ liên quan.
Nộp thuế, lấy lệnh giao hàng
Chuẩn bị một số giấy tờ dưới đây để lấy lệnh giao hàng:
– Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân bản sao.
– Vận đơn bản sao.
– Vận đơn bản gốc có dấu.
Đồng thời, doanh nghiệp thực hiện nộp thuế cho nhà nước trước khi lấy hàng ra khỏi cảng. Doanh nghiệp nếu thuế được yêu cầu thông qua kho bạc hoặc chuyển khoản.
Các bạn cũng lưu ý khi lấy lệnh hàng container thì cần đính kèm:
- Giấy mượn container, giấy hạ container rỗng (áp dụng đối với các container hàng về kho để rút) có nghĩa là giấy mã hàng tàu được chỉ định trả lại container rỗng sau khi đem hàng về kho rút.
- Hạn lệnh giao hàng để kiểm tra xem lệnh còn hạn hay không.
- Đặc biệt là phải lấy Hóa đơn.
Lấy hàng và chuyển hàng hóa về kho
Sau khi hoàn tất tất cả các giấy tờ, thủ tục có liên quan, doanh nghiệp có thể lấy hàng và mang hàng về kho để bảo quản.
Kết luận
Bài viết trên đã giới thiệu tới quý doanh nghiệp thông tin về mã hs con lăn bằng thép, hs code con lăn bằng sắt, mã hs băng tải, mã hs của băng chuyền bằng sắt. Nếu chưa từng nhập khẩu con lăn hay bằng chuyền và muốn rút ngắn thời gian xử lý giấy tờ, bạn có thể tham khảo ngay dịch vụ của Giaonhan247!
Giaonhan247 là một trong những đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực ủy thác chính ngạch và dịch vụ hải quan và thông quan (tuyến Mỹ – Đức). Với giá thành tối ưu và thời gian vận chuyển nhanh chóng, Giaonhan247 sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu quá trình nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài về Việt Nam.
Tham khảo thêm chi phí hải quan nhập khẩu cụ thể tại đây:
- Import customs clearance fee: $50/CDS
- Handling fee: $30/shipment
- Customs inspection fee (if any): $40/CDS
- Customs inspection fee (if any): at cost (tùy thuộc vào loại hàng sẽ có báo phí cụ thể)
* Lưu ý: Giá trên chưa bao gồm VAT
Ngoài ra, còn các khoản phí khác như: Import Tax & VAT, Customs document fee, Detention (phí lưu kho), Giaonhan247 sẽ thông báo cụ thể theo từng loại hàng.
Mọi thắc mắc về chi phí hải quan nhập khẩu, quý khách vui lòng liên hệ với Giaonhan247 theo thông tin sau:
- Hotline: 0797 888 247
- Email: order@giaonhan247.com
- Fanpage: Fb.com/GiaoNhan247
- Zalo OA: Zalo.me/3914421529093147756
Có thể bạn quan tâm: